Tìm kiếm: nhập siêu
Trong bối cảnh Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa giảm trần lãi suất huy động kỳ hạn ngắn (từ 1 đến dưới 12 tháng) từ 8%/năm về 7,5%/năm, Chính phủ đã chỉ đạo NHNN cần tăng cường quản lý tốt tỷ giá. Thống đốc NHNN Nguyễn Văn Bình cũng cho biết: NHNN cam kết sẽ ổn định tỷ giá trong năm 2013, nếu có tăng thì cũng chỉ tăng trong biên độ cho phép.
XK có tăng trưởng nhưng không bền vững là thực tế đang diễn ra đối với nền kinh tế Việt Nam. Muốn khắc phục nhược điểm này, cần có những giải pháp để phát triển sản xuất, nâng cao tính cạnh tranh cho hàng hóa.
Năm 2013 được dự báo là năm nền kinh tế tiếp tục gặp nhiều khó khăn. Theo đó, chính sách tài khóa cũng phải đối mặt với hàng loạt vấn đề từ thu, chi NSNN, đến thâm hụt NSNN, nợ công và tác động của chính sách quản lý giá đến NSNN nói riêng và ổn định kinh tế vĩ mô nói chung.
Hiệp hội các nhà bán lẻ Việt Nam kiến nghị dỡ bỏ hoàn toàn qui định khống chế chi phí quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại trong dự thảo Luật thuế Thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi).
Kinh tế vĩ mô được nhận diện trên các góc độ khác nhau. Theo nghĩa rộng, kinh tế vĩ mô bao gồm cả tăng trưởng kinh tế, lạm phát, tái cơ cấu, chuyển đổi mô hình tăng trưởng, 3 khâu đột phá.
Nhiều năm qua, Việt Nam mới chỉ tập trung thu hút các DN lớn nước ngoài đầu tư để nhanh chóng lấp đầy các KCN và tạo ra giá trị SXCN tăng đột biến, trong khi các DN sản xuất công nghiệp hỗ trợ (CNHT) thường có quy mô nhỏ và vừa gần như chưa được sự quan tâm đúng mức.
Xuất khẩu hàng hoá quý I/2013 đạt kết quả nổi bật nhất trong nhiều tiêu chí, dấu hiệu cho thấy năm 2013 tiếp tục thành công về xuất khẩu.
Theo số liệu thống kê hàng hóa xuất nhập khẩu vừa được Tổng cục Hải quan công bố, tính đến 15-3, tổng kim ngạch hàng hóa xuất nhập khẩu đạt 48,3 tỷ USD, tăng mạnh 20,4% so với cùng kỳ năm 2012; trong đó, xuất khẩu đạt 24,5 tỷ USD, tăng 23% và nhập khẩu là gần 23,8 tỷ USD, tăng 17,9%.
Một trong những khó khăn của ngành Thuế hiện nay chính là việc xây dựng hệ thống thông tin cơ sở dữ liệu phục vụ cho công tác quản lý thuế đối với hoạt động chuyển giá.
Làn sóng doanh nghiệp Nhật, đặc biệt là doanh nghiệp nhỏ và vừa, đang đổ về ASEAN để tìm kiếm cơ hội làm ăn sau những khó khăn trong nước và những rủi ro từ thị trường Trung Quốc.
Xuất khẩu tăng nhưng nhập siêu còn lớn là thực trạng của tình hình xuất nhập khẩu chất dẻo và sản phẩm chất dẻo ở nước ta hiện nay. Vì vậy, cần có giải pháp hạn chế nhập siêu trong lĩnh vực này.
Hai tháng đầu năm 2013, cả nước xuất siêu 1,68 tỷ USD, cao hơn gấp đôi mức xuất siêu của cả năm 2012. Như vậy, sau nhiều năm nhập siêu, trong năm 2012 và tiếp nối hai tháng đầu năm, Việt Nam bắt đầu xuất siêu. Tuy nhiên, đây có thực sự là điều đáng mừng hay đang ẩn chứa bất ổn gì trong hoạt động sản xuất, xuất khẩu của các doanh nghiệp trong nước? Giải pháp nào để có thể xuất siêu bền vững?
Theo Cục Xuất Nhập khẩu (Bộ Công Thương), tính chung 2 tháng đầu năm 2013 sản lượng quần áo đạt 367,7 triệu cái, tăng 0,7% so với cùng kỳ; sản xuất vải các loại tăng thấp hơn mọi năm. Cùng với đó, kim ngạch xuất khẩu đạt 2,84 tỷ USD, tăng 38,4% so với cùng kỳ năm 2012.
Theo Bộ Công Thương, hai tháng đầu năm Việt Nam xuất siêu 1,67 tỷ USD và đóng góp chủ yếu là khối các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI). Tuy nhiên, đây là tín hiệu tích cực và các doanh nghiệp nội sẽ có cơ hội bật lên khi kinh tế hồi phục
Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, xuất siêu trong 1 tháng rưỡi vừa qua (từ 1/1-15/2) đạt mức khá cao, là tín hiệu khả quan để tiếp tục cải thiện cán cân tổng thể, tăng dự trữ ngoại hối.
End of content
Không có tin nào tiếp theo